Tại buổi sơ kết, ông Nguyễn Kim Luyện, Phó Trưởng phòng Chính trị tư tưởng, Sở GD-ĐT TPHCM cho biết, xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong c??ng t??c giáo dục chính trị tư tưởng trong năm học.
Trước đó, từ năm học 2022-2023, Sở GD-ĐT TPHCM đã chỉ ??ạo các đơn vị trường học xây dựng văn hóa học đường, trong đó đẩy mạnh giáo dục lý tưởng cách mạng, ??ạo đức, lối sống, khơi dậy khát vọng cống hiến cho h???c sinh, sinh viên.
Đến nay, 100% cơ sở giáo dục đều xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh một cách trang trọng, khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, kết hợp triển khai trên không gian mạng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số.
Cụ thể, toàn ngành có hơn 1.418 mô hình, công trình vật thể trưng bày tại các trường học, phục vụ cho việc giảng dạy và học tập đối với các bộ môn Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục địa phương, Giáo dục công dân, hoạt động sinh hoạt và trải nghiệm về tư tưởng, ??ạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, qua đó giáo dục h???c sinh, sinh viên về truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc...
Đánh giá cao sự chủ động, sáng tạo của các trường học trong việc xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh nói riêng và tổ chức các hoạt động giáo dục ??ạo đức, lý tưởng cách mạng nói chung cho h???c sinh ở các bậc học, Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Nguyễn Văn Hiếu cho rằng, các hoạt động cần phát huy hiệu quả thực chất, tránh hình thức, phô trương, lãng phí.
Trong đó, giáo dục h???c sinh có thể từ những việc nhỏ nhất như thực hiện theo "Năm điều Bác Hồ dạy", giáo dục các em về truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết phấn đấu để trở thành người tử tế, đóng góp sức mình vào việc xây dựng quê hương, đất nước.